Cách đây độ chục năm rộ lên vụ thầy giáo Đỗ Việt Khoa tố cáo tiêu cực về vấn đề thi cử tại trường THPT Vân Tảo (Thường Tín, Hà Nội), sau sự việc đó, thầy Đỗ Việt Khoa thành người của công chúng. Được Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về tận nhà riêng để siết chặt bàn tay
người thầy can đảm. Sau đó, thầy Khoa nhận bằng khen của Bộ GD&ĐT.
Rồi lên tivi làm khách mời của chương trình “Người đương thời”. Rồi xuất
hiện trả lời phỏng vấn báo chí…Kể từ đó, người ta gọi thầy Đỗ Việt Khoa như một người
hùng. Nhưng cũng kể từ đó, không ít biệt danh gán ghép: “Khoa điếc”, “Khoa hâm”, “Khoa khùng”, kẻ
gàn không biết mình là ai. Họ không cho rằng thầy Khoa là “Người đương
thời” mà là kẻ “lỗi thời”, “sinh nhầm thời”, “không thức thời” mới
đúng... Và cũng từ đó, Thầy Khoa bắt đầu có quan hệ với những nhân vật trong làng dân chủ, và cũng bất ngờ khi thầy có chơi thân với "bà già liêm chính" Lê Hiền Đức ở Hà Nội, một nhân vật bất đồng chính kiến và chống cộng cực đoan mà ai cũng biết.
Tôi rất biểu dương thành tích chống tiêu cực của thầy Khoa, bản thân tôi cũng rất gét vấn đề tiêu cực, tôi ủng hộ thầy, dù người khác có chửi thầy điên hay khùng, thì cũng không thành vấn đề xã hội cần những người như thầy. Chỉ có điều, tôi chê mấy anh nhà báo, chuyện cá nhân của thầy nhưng các anh ấy bới móc hay quá, đến mức khiến cho người ta cảm thấy ức chế vì nó khiến cho câu chuyện này đi sai lệch theo kiểu "sai một ly, đi một dặm"
Chuyện là sau 10 năm chống tiêu cực, thầy Khoa cũng đang đi dạy tại một trường THPT khác, với lương tháng 5 triệu nhưng thầy đi vay ngân hàng 1,5 tỷ để xây nhà, chuyện làm liều của thầy Khoa đấy là việc cá nhân của ông ấy, nhưng qua cách mô tả của các nhà báo nó lại thành “Người hùng" Đỗ Việt Khoa sau 11 năm chống tiêu cực: Nợ tiền tỉ, làm thêm đủ nghề để sống"???
Hình minh họa |
Nó làm cho câu chuyện này trở thành cái như kiểu chuyện thầy Khoa chống tiêu cực khiến thầy bị đất nước này tẩy chay và chuyện thầy vất vả đến mức "Các bạn có tưởng tượng được ở tuổi 50, một ngày tôi làm việc 17-18 tiếng. Sáng đi dạy học, trưa về đi chạy bàn cho các cửa hàng ăn. Rồi tôi tự mày mò học sửa chữa máy tính, đồ điện, chụp ảnh đám cưới, chụp ảnh thẻ tại nhà để có tiền trang trải, lo cuộc sống gia đình và trả nợ. Tôi đang là con nợ của ngân hàng, tháng nào cũng có tin nhắn mang tiền đến nộp. Bây giờ mỗi tháng phải trả cả gốc, lãi 30 triệu đồng. Có tháng phải vay nóng tín dụng đen để kịp đáo hạn với ngân hàng". Là lỗi của Đảng, Nhà nước Việt Nam????
Tôi đến bó tay với cách giật tít của nhà báo, chuyện thầy Khoa ăn chơi thế nào là chuyện cá nhân của thầy ấy, chuyện thầy vay nợ ngân hàng thì phải đi trả lãi là chuyện đương nhiên, còn hình như thầy có mấy quán nét gần trường, kinh doanh sửa chữa đồ điện tử,...chắc chuyện trả tiền lãi cũng không đến mức vất vả như thầy nói, bởi nếu không có tiền sao thầy dám vay ngân hàng đến 1,5 tỷ???
Hehe, còn chuyện "văn nói láo, báo nói thêm" lão đây đếch thèm bàn, chỉ lên án mấy con thợ chữ, làm ăn bất lương quá. Nhẽ ra anh thợ chữ nên quất thêm câu hỏi trăn trở và đau đớn "LỖI TẠI AI ?"thì mới lên level max hế hế .
p/s: ảnh Đỗ Việt Khoa trong chương trình Người đương thời (phải)
Trần Ái Quốc
Là người một người biết đến thầy Đỗ Việt Khoa ngoài đời thực, tôi thật sự cảm thất buồn cười và khó chịu trước những dòng tít câu view trên các trang báo về cuộc sống hiện tại của thầy. Thật sự thì cuộc sống của thấy không hề khó khăn như mấy trang báo đưa tin và cái nhìn của mọi người về thấy đều là cái nhìn về một con người dũng cảm, đám đứng lên đấu tranh cho lẽ phải. Tuy nhiên qua mấy cái giật tít của mấy trang báo kia thì vô hình chung nó đang làm sai đi thông điệp mà thầy Đỗ Việt Khoa bằng sự hy sinh của mình muốn truyền đạt đến mọi người là hãy dũng cảm đấu tranh với tham nhũng tiêu cực.
Trả lờiXóaTôi rất biểu dương thành tích chống tiêu cực của thầy Khoa, bản thân tôi cũng rất gét vấn đề tiêu cực, tôi ủng hộ thầy, dù người khác có chửi thầy điên hay khùng, thì cũng không thành vấn đề xã hội cần những người như thầy. Chỉ có điều, tôi chê mấy anh nhà báo, chuyện cá nhân của thầy nhưng các anh ấy bới móc hay quá, đến mức khiến cho người ta cảm thấy ức chế vì nó khiến cho câu chuyện này đi sai lệch theo kiểu "sai một ly, đi một dặm"
Trả lờiXóaHọ không cho rằng thầy Khoa là “Người đương thời” mà là kẻ “lỗi thời”, “sinh nhầm thời”, “không thức thời” mới đúng... Và cũng từ đó, Thầy Khoa bắt đầu có quan hệ với những nhân vật trong làng dân chủ, và cũng bất ngờ khi thầy có chơi thân với "bà già liêm chính" Lê Hiền Đức ở Hà Nội, một nhân vật bất đồng chính kiến và chống cộng cực đoan mà ai cũng biết.
Trả lờiXóaVới lương tháng 5 triệu nhưng thầy đi vay ngân hàng 1,5 tỷ để xây nhà, chuyện làm liều của thầy Khoa đấy là việc cá nhân của ông ấy, nhưng qua cách mô tả của các nhà báo nó lại thành “Người hùng" Đỗ Việt Khoa sau 11 năm chống tiêu cực: Nợ tiền tỉ, làm thêm đủ nghề để sống"???
Trả lờiXóaTôi rất biểu dương thành tích chống tiêu cực của thầy Khoa, bản thân tôi cũng rất gét vấn đề tiêu cực, tôi ủng hộ thầy, dù người khác có chửi thầy điên hay khùng, thì cũng không thành vấn đề xã hội cần những người như thầy. Chỉ có điều, tôi chê mấy anh nhà báo, chuyện cá nhân của thầy nhưng các anh ấy bới móc hay quá, đến mức khiến cho người ta cảm thấy ức chế
Trả lờiXóaTôi rất biểu dương thành tích chống tiêu cực của thầy Khoa, bản thân tôi cũng rất gét vấn đề tiêu cực, tôi ủng hộ thầy, dù người khác có chửi thầy điên hay khùng, thì cũng không thành vấn đề xã hội cần những người như thầy. Chỉ có điều, chán mấy ông nhà báo quá, mấy ông cứ lôi mấy chuyện to như kiến trở thành chuyện to như voi.
Trả lờiXóachống tiêu cực trong thi cử quả thật là vấn đề nan giải của tất cả chúng ta từ học sinh sinh viên đến giáo viên. liệu rằng có ai dám đứng lên để chống bênh thành tích không, Ông khoa là một
Trả lờiXóatôi thật sự cảm thất buồn cười và khó chịu trước những dòng tít câu view trên các trang báo về cuộc sống hiện tại của thầy. Thật sự thì cuộc sống của thấy không hề khó khăn như mấy trang báo đưa tin và cái nhìn của mọi người về thấy đều là cái nhìn về một con người dũng cảm, đám đứng lên đấu tranh cho lẽ phải.nhiều người liệu có dám dũng cảm như thầy khong
Trả lờiXóađứng lên đấu tranh với lẽ phải đâu phải ai cũng làm được. thầy Khoa là một tấm gương sáng trong nền giáo dục Việt Nam, dám đứng lên để đáu tranh với lẽ phải, với những cái mà nhiều người không dám làm, quả đáng nể phục. ấy thế mà mấy trang báo đưa tin thật vớ vẩn, đã làm báo thì phải tôn trọng sự thật chứ. chúng ta cần xử lí nghiêm khắc với những trang báo không tôn trọng sự thật.
Trả lờiXóaNhững năm tháng ấy đã qua đi nhưng dư âm của nó vẫn còn lưu mãi đến những thế hệ sau này. hình ảnh người thầy năm ấy dũng cảm đấu tranh lại với những sai trái trong nền giáo dục, liệu rằng có ai làm đươc như ông không. việc làm ấy đã làm ông điêu đứng.
Trả lờiXóaThấy Khoa là một tấm gương điển hình trong đấu tranh với sai trái trong nền giáo dục Việt Nam. các trang báo nên tôn trọng ông, không nên tung tin linh tinh làm ảnh hướng đến công việc và danh dự của ông. những trang báo đưa tin xấu cần được trùng trị một cách nghiêm khắc.
Trả lờiXóaHồi đấy cảm thấy thầy rất dũng cảm, như một hiện tượng nổi lên trong làng giáo dục sau đó thì chìm hẳn luôn, cũng chả rõ vì sao, hối ấy thầy Cương hiệu trưởng trường LTV còn nói nếu ko có nơi nào nhận sẽ nhận thầy Khoa xog rốt cuộc cũng chẳng có gì xảy ra. Bây giờ mọi chuyện đã là quá khứ, hà cớ gì mấy nhà báo cứ phải đào bới cuộc sống của thầy Khoa lên. Nợ hay thế nào cũng là chuyện riêng của thầy, lo đào bới mấy ngôi sao đi để cho người ta sống yên ổn.
Trả lờiXóaNó giống như kiểu cái kết buồn cho một người chống tiêu cực, chống tiêu cực xong lại phải chật vật. Thực ra nghĩ rộng ra, việc thầy đk nhận về làm trường Thường Tín và có lương ổn định t thấy đã là một cái kết đẹp rồi, còn chuyện lương ít, nợ nần vì vay tiền xây nhà t thấy đó là chuyện buồn thường kì của xh rồi. Nhất là gv lương ba cọc ba đồng, họ vẫn luôn nghèo, nên chuyện của thầy Khoa cũng ko nên làm quá.
Trả lờiXóaNhà giáo lương thấp đâu phải chuyện riêng của thầy Khoa, t thấy bài báo đang quá xoáy sâu và làm như đó là bi kịch của người chống tiêu cực vậy. Hãy nhìn nhà giáo tận tụy 33 năm và nhận lương hưu 1,3 tr kìa, đó ms là bi kịch.
Trả lờiXóaNhà báo lấy hoàn cảnh chung của giáo viên trường công áp vào thầy Khoa và làm như nó là bi kịch của riêng thầy vậy. Thầy Khoa còn trụ lại với nghề, còn lương 5 triệu, có nợ nhưng cũng đã có nhà và con gái cũng lớn rồi. Vậy còn những nhà giáo phải bỏ nghề vì lương thấp sao, đó ko phải là bi kịch à?
Trả lờiXóa